Hỏi đáp
“Cơ chế theo công ước” là cơ chế được hình thành theo quy định của một số công ước nhân quyền quốc tế, nhằm theo dõi, giám sát việc thực hiện quyền con người theo đúng mục đích, yêu cầu...
Trả lời: Cao ủy Nhân quyền LHQ có hàm Phó Tổng Thư ký, do Tổng Thư ký chỉ định và được ĐHĐ chấp thuận, làm việc với nhiệm kỳ 4 năm, có thể được gia hạn thêm một nhiệm kỳ....
Trả lời: Hội đồng kinh tế, xã hội (ECOSOC) là cơ quan chính của LHQ, có vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt động nhân quyền. ECOSOC gồm 54 nước thành viên, do ĐHĐ bầu ra. ECOSOC...
Trả lời: Cơ chế chính thức bảo bảo đảm QCN bao gồm 3 cơ chế chủ yếu đó là cơ chế của LHQ, cơ chế khu vực và cơ chế quốc gia....
Trả lời: Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người của LHQ chủ yếu bao gồm: “Cơ chế theo Hiến chương” và “Cơ chế theo công ước”....
Trả lời: Giới hạn quyền là quy định được ghi nhận trong một số điều ước về quyền con người mà bản chất của nó là cho phép các quốc gia thành viên áp đặt một số điều kiện với...
Trả lời: Để bảo đảm quyền con người, các nhà nước có ba nghĩa vụ cụ thể sau: Thứ nhất, nghĩa vụ tôn trọng: Các nhà nước không can thiệp kể cả trực tiếp và gián tiếp vào việc hưởng...
Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù rất gần gũi nhưng không đồng nhất. Quyền công dân (citizen’s rights) là một khái niệm xuất hiện cùng Cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản đã đưa...
Chưa được phân loại Hỏi đáp
Thế hệ thứ nhất, các quyền dân sự, chính trị: Thế hệ quyền con người này hướng vào hai vấn đề chính, đó là tự do và sự tham gia vào đời sống chính trị của các cá nhân, bao...
Có nhiều định nghĩa khác nhau về quyền con người (human rights), tuy nhiên định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc thường được trích dẫn bởi các nhà nghiên cứu, theo đó: Có nhiều định nghĩa khác...