Tham nhũng là một hiện tượng xã hội đã xuất hiện sớm trong lịch sử loài người, nó tồn tại trong mọi chế độ chính trị khác nhau, gắn liền với nhà nước và quyền lực. Có rất nhiều định nghĩa về tham nhũng, luật phòng chống tham nhũng của Việt Nam xác định: “tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi”1. Theo tài liệu của Liên Hợp quốc về cuộc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng, đã định nghĩa tham nhũng trong một phạm vi hẹp đó là “sự lợi dụng quyền lực của Nhà nước để trục lợi riêng”. Tổ chức Minh bạch quốc tế định nghĩa: “Tham nhũng là lạm dụng chức vụ công để hưởng tư lợi”. Như vậy bản chất của tham nhũng gắn liền với quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế và cho dù chế độ chính trị nào, chủ nghĩa xã hội hay tư bản chủ nghĩa, chế độ một đảng cầm quyền hay đa đảng thay nhau cầm quyền thì vẫn có xảy ra nạn tham nhũng. Vấn đề đặt ra là quan điểm và cách phòng chống “vấn nạn” này như thế nào?
Mẹo nhỏ: Để tìm kiếm chính xác tin bài của nhanquyenvn.org, hãy search trên Google với cú pháp: "Từ khóa" + "nhanquyenvn.org". Tìm kiếm ngay
Có phải đa đảng là không có tham nhũng?
Bài viết cùng chủ đề:
-
Cái gọi là giải thưởng nhân quyền – vỏ bọc cho âm mưu chống Nhà nước – Phần 2
-
Cái gọi là giải thưởng nhân quyền – vỏ bọc cho âm mưu chống Nhà nước – Phần 1
-
Hoàng Duy Hùng – cần cẩn trọng, chuẩn mực phát ngôn, đối đáp dư luân
-
Việt tân không có gì ngoài nói láo
-
Tự do ngôn luận kiểu Mỹ
-
Cảnh giác trước luận điệu kích động của Vô Viễn
-
Trò lộng ngôn của Đoàn Bảo Châu
-
Chiêu trò chống phá chính sách của Nguyễn Văn Đài
-
Quay đầu là bờ
-
Một cái tết an toàn
-
Việt Nam có cần thay đổi thể chế
-
VOA và sự lệch lạc văn hóa
-
Thành tựu và điểm sáng đáng ghi nhận của Việt Nam năm 2024
-
Thành tựu nhân quyền không thể xuyên tạc của Việt Nam
-
Việt Nam vững bước vào kỷ nguyên mới
-
Bệnh hoang tưởng của Nguyễn Văn Đài