Mẹo nhỏ: Để tìm kiếm chính xác tin bài của nhanquyenvn.org, hãy search trên Google với cú pháp: "Từ khóa" + "nhanquyenvn.org". Tìm kiếm ngay
20810

Về cái gọi là “dân chủ, nhân quyền kiểu Mỹ”!

Nhng ngày gđây, trên các trang mng xã hi xut hin không ít bài viết liên quan vn đ dân tc, dân ch, nhân quyn. Trong s đó, đa s các ý kiếtrong dư lun xã hi t rõ s bt bình, bc xúc trước vinhng k cơ hi chính tr, bt mãn chế đ li dng các trang mng xã hi đ vu cáo, xuyên tc v cái gi là “Vit Nam vi phm dân ch nhân quyn” và việc Ngoi trưởng M Antony Blinken thông báo tuyên b tiếp tc lit Vit Nam vào danh sách “Theo dõi Đc bit v t do tôn giáoĐáng chú ý, trên trang mng Thoibao.de có không ít bài viết ca ngi v dân ch nhân quyn phương Tây, nht là nn dân ch, nhân quyn kiu M. Vy thc cht ca nn dân ch, nhân quyn đó là gì?

Để bác bỏ việc Mỹ đưa Việt Nam vào “Danh sách Theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo”, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, khẳng định: “Chính sách nhất quán của Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyền con người, cũng như quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của người dân. Điều này đã được thể hiện rất rõ trong Hiến pháp năm 2013 và hệ thống pháp luật của Việt Nam, cũng như được bảo đảm, tôn trọng trên thực tế”. Việc Mỹ cố tình đưa Việt Nam vào danh sách “Theo dõi đặc biệt về tôn giáo” là hoàn toàn vu cáo, xuyên tạc tình hình thực tế đang xảy ra ở Việt Nam. Mục tiêu của họ là không bao giờ hướng tới những giá trị tốt đẹp của cuộc sống người dân, mà thực chất họ chỉ muốn lợi dụng cái gọi là “vi phạm nhân quyền”, “không có tự do tôn giáo” như một cái cớ để can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, một quốc gia độc lập, có chủ quyền, được cả thế giới và Liên Hợp quốc công nhận. Mưu đồ can thiệp sâu của Mỹ vào công việc nội bộ của Việt Nam là xuyên suốt qua nhiều thế hệ, với nhiều đời Tổng thống. Chính vì vậy, khi còn là Phó cố vấn An ninh quốc gia (từ năm 2013-2015) và là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (từ năm 2015-2017) dưới thời Tổng thống Barack Obama, ông Antony John Blinken, hiện là Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, đã từng tuyên bố: “Chúng tôi sẽ sử dụng mọi công cụ ngoại giao của chúng tôi để bảo vệ nhân quyền và buộc những kẻ vi phạm ở khắp nơi, bất kể những quốc gia đó là đối thủ hay đối tác, phải chịu trách nhiệm”. Trong khi đó, tại khoản 1, Điều 1, Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị có quy định cụ thể: “Mọi dân tộc đều có quyền tự quyết. Xuất phát từ quyền đó, các dân tộc tự do quyết định thể chế chính trị của mình và tự do phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa”. Hiểu rộng ra thì điều này cũng có nghĩa là mọi quốc gia, dân tộc trên hành tinh này đều có quyền tự quyết về tiêu chí nhân quyền sao cho phù hợp điều kiện thực tế và văn hóa của dân tộc mình, nhưng không trái với công ước quốc tế về nhân quyền.

Vậy tại sao nước Mỹ lại tự cho mình cái quyền được ngang nhiên can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia, dân tộc khác bằng việc bắt “phải chịu trách nhiệm” nếu như đất nước đó không thực hiện theo “thước đo nhân quyền” của Mỹ? Câu trả lời không thể khác được rằng, đó là bản chất của kẻ mạnh hiếp yếu, kiểu “cá lớn nuốt cá bé”. Trong khi đó, Chính phủ và các cơ quan công quyền ở quốc gia này thường xuyên vi phạm nghiêm trọng các quyền con người, đặc biệt là đối với người Mỹ gốc Phi, người nhập cư và người yếu thế trong xã hội Mỹ. Thậm chí không ít nhà nghiên cứu trên thế giới đã khẳng định rằng, ở nước Mỹ gần như không có nhân quyền.

Để minh chứng cho điều này, trước hết cần nhắc lại khái niệm về “nhân quyền” để chính người Mỹ phải tỉnh ngộ! Nhân quyn hay còn gi là quyn con người, là nhng quyn t nhiên ca con người và không b tước b bi bt c ai và bt c chính th nào. Còn theo định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc, “Nhân quyn là nhng bđm pháp lý toàn cu có tác dng bo v các cá nhân và các nhóm chng li nhng hành đng hoc s b mc mà làm tn hđến nhân phm, nhng t do cơ bn ca con người”. Và tại khoản 1, Điều 6, Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị có quy định: Mi ngườđu có quyn c hu là được sng. Quyn này phđược pháp lut bo v. Không ai có th b tước mng sng mt cách tùy tin. Tại Điều 3, trong Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền (1948) cũng đã khẳng định: Ai cũng có quyđược sng, t do, và an toàn thân th”. Như vậy, có thể khái quát rằng, quyền con người là các đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có của tất cả mọi người, được cộng đồng quốc tế và quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm bằng hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế. Nói cách khác, khi nhắc đến nhân quyền thì trên hết, trước hết là nói đến quyền được sống, tức là quyền tối thượng trong nhân quyền là quyền được sống của mọi người. Thế nhưng ở chính nước Mỹ, cái quyền tối thượng này đối với người dân là một thứ cực kỳ xa xỉ. Bằng chứng là tổ chức phi lợi nhuận chuyên theo dõi các vụ xả súng ở Mỹ có tên là Gun Violence Archive đã công bố số liệu: Năm 2021, c nước M đã xy ra 692 v x súng giết người hàng lot và bo lc do súng đđã giết chết 45.010 người. Cũng theo ghi nhn ca t chc này, trong năm 2022 ghi nhn có ít nht 604 v x súng hàng lot và bo lc súng đ M trong năm nàđã giết chếít nht hơn 40.000 người...”  Mỗi năm ở Mỹ không chỉ có hàng chục ngàn người vô cớ bị tước đi quyền tối thượng của mình – quyền được sống, mà tình trạng phân biệt chủng tộc diễn ra hằng ngày ở mọi lúc, mọi nơi, thậm chí là ngay trong chính hệ thống tư pháp hình sự của Mỹ. Ở Mỹ, nạn phân biệt chủng tộc ở Hoa Kỳ đã tồn tại từ thời thuộc địa, khi người Mỹ da trắng được trao các đặc quyền và quyền lợi hợp pháp hoặc xã hội trong khi các quyền tương tự bị từ chối đối với các chủng tộc và dân tộc thiểu số khác. Người Mỹ gốc Âu, đặc biệt là những người theo đạo Tin lành Anglo-Saxon da trắng giàu có, được hưởng các đặc quyền độc quyền trong các vấn đề giáo dục, nhập cư, quyền bầu cử, quyền công dân, thu hồi đất và thủ tục hình sự”… Còn theo báo cáo của Tổ chức Stop AAPI Hate, “tính t ngày 19-3-2020 đến 28-2-2021, trên toàn nước M đã ghi nhn tng 3.795 v k th đi vi người gÁ. Các hình thc k th thường thy là hành vi lăng m, né tránh, tn công thân th, quy ri trc tuyến và các hình thc vi phm quyn công dân”. Theo thống kê của Stop AAPI Hate, phụ nữ là nạn nhân bị kỳ thị nhiều gấp 2,3 lần so với nam giới. Trong khi đó, người Trung Quốc là nhóm dân tộc bị kỳ thị nhiều nhất (42,2%), tiếp theo là người Hàn Quốc (14,8%) và Việt Nam (8,5%). Chưa hết, số người Mỹ gốc Phi hay Á thường phải chịu các bản án khắc nghiệt hơn nhiều khi phạm tội. Do đó, hiện ở Mỹ có tới 77% người da màu trong tổng số thanh niên đang bị giam giữ tại các nhà tù. Theo báo Washington Post năm 2022, cứ 15 người da đen ở Mỹ thì có 1 người đang bị cầm tù. Tính ra, cứ 13 người Mỹ gốc Phi thì có 1 người bị tước quyền bầu cử do bị kết án phạm trọng tội. Hiện Mỹ cũng là quốc gia có số lượng tù nhân lớn nhất trên thế giới, với khoảng 2,3 triệu người. Cũng theo Washington Post, ở Mỹ cứ 100.000 dân thì có tới 752 người là tù nhân.

Nước Mỹ cứ tự rêu rao là đất nước tự do, dân chủ, có chế độ chính trị đa đảng là mô hình lý tưởng đáng để các quốc gia học hỏi. Tuy nhiên, trên thực tế, Chính phủ Mỹ bị chi phối bởi hai đảng Dân chủ và Cộng hòa. Cả hai đã đề ra cương lĩnh đối lập nhau và tạo ra sự phân cực dễ dàng nhận thấy ở nước Mỹ. Trên thực tế, luật pháp nước Mỹ chỉ bảo vệ các tập đoàn kinh tế và gây thiệt hại lợi ích của người dân. Trên thực tế, mẫu hình dân chủ đa đảng ở Mỹ đã và đang không thể phục vụ nhân dân; ngược lại, lịch sử Mỹ đang chứng minh rằng nhân dân đang phục vụ cho nguyện vọng của chính quyền. Hệ thống hai đảng thống trị không phục vụ nhân dân. Cuộc đấu tranh chính trị giữa hai bên thực chất nhằm che giấu đi mục đích chiếm đoạt và vi phạm những quyền được quy định trong Hiến pháp, thực hiện quyền lực độc tài hơn và viện cớ ngăn chặn tội phạm chiến tranh để can thiệp vào các cuộc xung đột trên thế giới. Buồn thay, nước Mỹ đã không thể trở thành tiêu chuẩn mẫu mực về dân chủ, nhân quyền và luân thường đạo lý, để thế giới hướng tới. Hệ thống đa nguyên đa đảng đã và đang thất bại ở nước Mỹ và trên toàn thế giới. Việc nước Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh ở Iraq là vi phạm Hiến pháp nước Mỹ và đây là lần đầu tiên một đất nước tự cho là dân chủ đã tấn công một quốc gia khác mà không hề bị khiêu khích. Tuy nhiên, thông tin nhà nước cung cấp cho người dân Mỹ và thế giới dựa trên những lời nói dối và bịa đặt của chính quyền. Tiếp theo đó, việc bắt giữ và tra tấn tù nhân bí mật, số người chết trong chiến tranh Iraq, việc xét xử những binh lính Mỹ đã ám sát và hành hạ tù nhân là kết quả của cuộc chiến phi pháp đó. Có thể nói, việc gia tăng chủ nghĩa khủng bố trên phạm vi toàn thế giới hiện nay, phần nhiều là khả năng liên quan đến cuộc chiến mà  Mỹ đã gây ra ở Iraq. Theo hãng tin Pháp AFP, người Anh xem nước Mỹ như “một xã hội đầy rẫy tội phạm, không lịch sự, được điều hành bởi đồng tiền”. 77% người Anh tin rằng nước Mỹ không phải người soi sáng hy vọng cho thế giới. Đó là bối cảnh mà hệ thống hai đảng thống trị của Mỹ đã tạo ra.

Từ những số liệu, minh chứng nêu trên cho thấy, nước M không h có t do, dân ch và nhân quyn như họ vẫn thường rêu rao! Vậy nên đã đến lúc nước Mỹ đừng ảo tưởng mà tự phong cho mình là “thướđo v dân ch, nhân quyn!. Trong thời đại thông tin không có biên giới như hiện nay, không ai hoặc không quốc gia nào có thể che đậy được sự thật. Bởi, trò lố bịch như thế sẽ chẳng che được mắt nhân loại. Vì lẽ đó, chúng ta không thể chấp nhận các tổ chức phản động lưu vong người Việt như VHRN chuyên núp dưới chiêu bài “dân chủ, nhân quyền” được sự hà hơi, tiếp sức của các thế lực ngoại bang giở trò “cõng rắn cắn gà nhà” vu cáo, xuyên tạc chống phá Nhà nước Việt Nam. Và, cho dù chúng có “nhai đi, nhai lại” những luận điệu cũ rích đó, thì vẫn không thể lừa bịp được nhân dân Việt Nam!

Đúng như cựu binh Mỹ Thomas A.Hutchings đã từng chia sẻ trên báo Sài gòn Giải phóng Vit Nam đang thay đi và có mt lch s đu tranh giành đc lp, thng nhđt nước tht hào hùng. Bt c n lc bên ngoài nàđ áđnhng giá tr dân ch kiu M và kêu gi chp nhn th chế đa nguyêđđng cho Vit Nam thì Vit Nam phi kiên quyết t chi và bác b. Như mt người M đang sng trêđt Vit Nam và là cu chiến binh M tham gia chiến tranh  Vit Nam, tôi chn cuc sng trên mđt nước hòa bình. Tôđã chn Vit Nam bi vì đt nước nàđã th hin lòng dũng cm, tinh thn ngoan cường và sc mnh trong hơn na thế k qua đ đđược t do. Vit Nam có quyn bo v quyn t quyết dân tc và chế đ nht nguyên ca mình. Nếu làm kháđi thì s dđến mđt nước d b tn công và chia r như lch s đã chng minh trước năm 1975”. Và cũng theo cựu binh Mỹ Thomas A.Hutchings, trên thực tế Đảng, chính quyền, cũng như các cơ quan chức năng các cấp ở Việt Nam đã và đang nhìn thấy những hiện tượng xã hội bất cập như tiêu cực, tham nhũng và vi phạm dân chủ ở một số nơi nhất định, nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam đã dũng cảm xem xét lại chính mình và đồng tâm, quyết liệt sửa chữa sai lầm để xây dựng một xã hội tốt hơn. Tiếc thay, hệ thống chính trị của nước Mỹ không có lòng dũng cảm để xem xét lại chính mình bởi vì làm điều đó có nghĩa là chống lại lợi ích của các ông chủ giàu có và các tập đoàn kinh tế của Mỹ. Việt Nam luôn trung thành với lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Đoàn kết là truyền thống quý báu của toàn Đảng và toàn dân ta. Tất cả các đồng chí từ trung ương đến địa phương phải giữ gìn sự đoàn kết và nhất trí trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. Và “trong Đảng, việc thiết lập một cơ chế dân chủ, thường xuyên và nghiêm khắc thực hiện tự phê và phê bình là biện pháp tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất”. Tinh thần đoàn kết đó chưa bao giờ đạt được trong một chế độ chính trị đa nguyên, đa đảng. Tôi đánh giá cao các nhà lãnh đạo Việt Nam vì lòng dũng cảm trong việc tiếp tục thực hiện lời chỉ dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh./.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *